Cửa hàng nấm linh chi uy tín chuyên các loại nấm linh chi đỏ, vàng, núi đá, viên linh chi, nước, cao linh chi tại TP.HCM
Một số loại nấm linh chi thường được người tiêu dùng lựa chọn nhiều nhất là:
✡ Nấm linh chi đỏ: c̣n có tên gọi là Hồng Chi, Xích Chi hay Đơn Chi có màu đỏ. Nấm loại này có vị đắng, tính b́nh, không chứa độc tố. Có tác dụng tăng cường trí tuệ, bổ máu, tốt cho hệ tim mạch, chữa trị chứng khó thở, đau tức ngực…
✡ Nấm linh chi vàng: c̣n được gọi là Hoàng chi hay Kim chi, màu vàng vị ngọt, tính b́nh, không độc, chuyên trị an thần, ích t́ khí.
✡ Nấm linh chi núi đá: tai nấm dày, có màu đỏ đậm đen, mọc tự nhiên trên vùng núi đá cao có giá trị dinh dưỡng vượt trội so với các nấm linh chi thường khác.
→ Nấm linh chi Hàn Quốc có rất nhiều cách chế biến để sử dụng như ngâm rượu, nấu canh, đắp mặt nạ, … nhưng trong đó cách đơn giản, phổ biến mà mang lại hiệu quả tốt nhất đó là nấu trà linh chi.
Cách sử dụng trà nhân sâm, pha chế trà sâm như thế nào cho đúng cách
➢ Chọn củ nhân sâm đẹp, đủ 6 năm tuổi, rửa thật sạch và để ráo nước.
➢ Cắt lát củ sâm ra thành nhiều lát sâm tươi mỏng. Nếu là nhân sâm củ khô, bạn nên hấp cách thủy hoặc cho vào lo vi sóng để củ sâm mềm ra rồi cắt mỏng.
➢ Đem lát nhân sâm bỏ vào b́nh hoặc ấm, cho khoảng từ 4-10gram nhân sâm. Nên dùng b́nh thủy tinh hoặc sứ, không nên dùng đồ inox.
➢ Đổ nước nóng hoặc nước sôi vào b́nh, rồi để khoảng 10 phút là có thể dùng.
➢ Có thể hăm lại khoảng 4 lần nhé, không nên hăm quá nhiều nước hoặc quá nhiều lần v́ sâm sẽ không c̣n tác dụng, bă sâm sau khi hăm đem nhai và nuốt.
➢ Có thể hăm cùng táo đỏ hoặc linh chi.
★ Lưu ư:
✡ Nên sử dụng trà nhân sâm vào sáng, chiều. Không nên sử dụng vào buổi tối có thể gây khó ngủ.
✡ Không sử dụng khi huyết áp lên cao.
✡ Người bị bệnh đau dạ dày, xuất huyết dạ dày, tiêu chảy, trẻ em dưới 14 tuổi không nên sử dụng trà sâm.
✔ Đối với hệ thần kinh: Có tác dụng tăng cường trí óc, chống mệt mỏi, tăng hiệu suất làm việc tư duy, hưng phấn hệ thần kinh trung ương. Tuy nhiên khi sử dụng nhân sâm liều cao có thể gây ra hiện tượng quá trấn tĩnh. Do đó, nhân sâm gây mất ngủ nếu sử dụng vào thời điểm chiều tối, cần sử dụng đúng thời điểm.
✔ Đối với huyết áp và tim mạch: Giúp tạo hồng cầu, chống thiếu máu, giúp cho máu được lưu thông tốt hơn điều ḥa huyết áp so với các loại rượu khác. Nhân sâm phối hợp với các dược liệu khác có thể làm giảm các triệu chứng của bệnh mạch vành và cải thiện t́nh trạng suy tim xung huyết.
✔ Đối với hệ hô hấp: Có tác dụng hỗ trợ điều trị các triệu chứng liên quan đến bệnh phổi như lao phổi, ho lâu, đờm nhiều, phổi hư, khí xuyễn. Giúp cải thiện hệ miễn dịch và tăng cường chức năng của phổi giúp hệ hô hấp tốt hơn.
✔ Đối với bệnh tiểu đường: Nhân sâm có nhiều hoạt chất ginsenin, thúc đẩy quá tŕnh giải phóng các isulin và làm giảm đường huyết.